Ung thư gan là sự tăng trưởng và phát triển không kiểm soát của các tế bào ung thư tại gan, trong đó ung thư biểu mô tế bào gan là loại tổn thương thường gặp nhất, chiếm khoảng 90% trong các loại ung thư tại gan. Theo Globocan 2020, mỗi năm trên toàn thế giới có khoảng 905.677 ca mới mắc (chiếm 4,7%) và 830.180 ca tử vong (chiếm 8,3%); đứng vị trí thứ 5 trong số các ung thư thường gặp ở nam; đứng vị trí thứ 7 trong số các ung thư thường gặp ở nữ giới. Tại Việt Nam, ung thư gan đứng hàng thứ nhất kể cả về tỷ lệ mắc và tỷ lệ tử vong với hơn 26.400 người mắc mới và hơn 25.200 người tử vong.
Ung thư gan vẫn là một thách thức sức khỏe toàn cầu với tỷ lệ mắc ngày càng tăng trên toàn thế giới. Ước tính rằng đến năm 2025 sẽ có 1 triệu người bị ảnh hưởng bởi ung thư gan mỗi năm. Ung thư gan là loại ung thư gan phổ biến nhất, chiếm khoảng 90% tổng số trường hợp. Trên thế giới ung thư gan là loại ung thư phổ biến thứ năm và là nguyên nhân gây tử vong thứ 2 trên cả 2 giới. Tại Việt Nam, ung thư gan là yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến sức khỏe, đứng thứ nhất trong số sáu bệnh ung thư chính (gan, phổi, vú, dạ dày, đại trực tràng và bệnh bạch cầu).
Theo GLOBOCAN 2020, Ung thư gan (Ung thư biểu mô tế bào gan) là loại ung thư phổ biến đứng thứ 3 trên thế giới. Tại Việt Nam ung thư gan đứng thứ nhất cả 2 giới cả về số ca mắc mới với 26,418 ca và số ca tử vong với 25,272 ca. [1] Tuy nhiên đa số các trường hợp phát hiện bệnh khi ở giai đoạn muộn, với gần 70% bệnh nhân UTBMTBG nhận chẩn đoán ở giai đoạn quá chỉ định phẫu thuật.1 Các dấu hiện lâm sàng ung thư gan thường mơ hồ, không đặc hiệu, dễ nhầm với các bệnh khác. Vì vậy việc khám, sàng lọc và thực hiện các xét nghiệm cận lâm sàng ở đối tượng có nguy cơ cao để phát hiện bệnh ở giai đoạn sớm, tăng hiệu quả điều trị. Bài viết này tập trung vào các đối tượng cần tầm soát ung thư gan và các phương pháp chẩn đoán ung thư gan.
Theo thống kê của GLOBOCAN, trong các bệnh ung thư ở Việt Nam, ung thư biểu mô tế bào gan (HCC) chiếm tỉ lệ mắc mới cao nhất ở cả hai giới. HCC cũng là nguyên nhân tử vong hàng đầu ở nam giới Việt Nam. Tuy nhiên bệnh thường không biểu hiện triệu chứng rõ rệt ở giai đoạn đầu. Ở giai đoạn cuối, bệnh nhân có thể gặp một loạt các triệu chứng về thể chất và tâm lý mà có thể làm ảnh hưởng đáng kể đến chất lượng cuộc sống của họ. Kiểm soát triệu chứng là rất quan trọng đối với bệnh nhân mắc HCC giai đoạn cuối và việc này đòi hỏi phương pháp tiếp cận đa chuyên khoa với sự tham gia của bệnh nhân, người chăm sóc và nhân viên y tế
1. Tổng quan vền ung thư biểu mô tế bào gan và điều trị toàn thân
Ung thư biểu mô tế bào gan (UTBMTBG) là thuật ngữ dùng để chỉ các tổn thương ác tính xuất phát từ tế bào gan, để phân biệt với các khối u ác tính khác cũng nằm trong gan nhưng không phải xuất phát từ tế bào gan: ung thư từ nơi khác di căn tới gan (di căn gan), ung thư đường mật, u thần kinh nội tiết biểu hiện tại gan, u lympho ác tính biểu hiện tại gan, …
Ung thư gan là sự tăng trưởng và phát triển không kiểm soát của các tế bào ung thư tại gan, trong đó ung thư biểu mô tế bào gan là loại tổn thương thường gặp nhất, chiếm khoảng 90% trong các loại ung thư tại gan. Theo Globocan 2020, mỗi năm trên toàn thế giới có khoảng 905.677 ca mới mắc (chiếm 4,7%) và 830.180 ca tử vong (chiếm 8,3%); đứng vị trí thứ 5 trong số các ung thư thường gặp ở nam; đứng vị trí thứ 7 trong số các ung thư thường gặp ở nữ giới. Tại Việt Nam, ung thư gan đứng hàng thứ nhất kể cả về tỷ lệ mắc và tỷ lệ tử vong với hơn 26.400 người mắc mới và hơn 25.200 người tử vong.
1. Giới thiệu về ung thư gan và tầm quan trọng của việc điều trị miễn dịch
Ung thư gan là sự tăng trưởng và phát triển không kiểm soát của các tế bào ung thư tại gan, trong đó ung thư biểu mô tế bào gan (UTBMTBG) là loại tổn thương thường gặp nhất, chiếm khoảng 90% trong các loại ung thư tại gan. Theo Globocan 2020, tại Việt Nam ung thư gan đứng hàng thứ nhất kể cả về tỷ lệ tử vong và số ca mới mắc. Phần lớn ung thư gan nguyên phát thường xảy ra ở những người nhiễm viêm gan virus B hoặc C, hoặc xơ gan do rượu. UTBMTBG giai đoạn sớm thường không có triệu chứng lâm sàng đặc hiệu, phát hiện chủ yếu khi khám sức khoẻ định kỳ, khi bệnh đã có biểu hiện lâm sàng như gầy sút cân, chán ăn, mêt mỏi, đau hạ sườn phải, vàng da, chướng bụng thì thường bệnh đã ở giai đoạn muộn.
Ung thư biểu mô tế bào gan (UTBMTBG) là thuật ngữ dùng để chỉ các tổn thương ác tính xuất phát từ tế bào gan, để phân biệt với các khối u ác tính khác cũng nằm trong gan nhưng không phải xuất phát từ tế bào gan: ung thư từ nơi khác di căn tới gan (di căn gan), ung thư đường mật, u thần kinh nội tiết biểu hiện tại gan, u lympho ác tính biểu hiện tại gan, …
Mục tiêu hàng đầu trong điều trị ung thư biểu mô tế bào gan (HCC) là loại bỏ khối u và giảm thiểu khả năng tái phát. Do vậy, bước đầu tiên trong tiếp cận điều trị HCC là đánh giá xem liệu bệnh nhân có đủ tiêu chuẩn để ghép hay hay cắt gan hay không, dựa trên nhiều tiêu chí đánh giá về số lượng, kích thước khối u,… cũng như tình trạng lâm sàng của bệnh nhân. Tuy nhiên, chỉ một lượng nhỏ bệnh nhân mắc HCC đáp ửng đủ điều kiện cho phẫu thuật ghép gan/cắt gan, đa số bệnh nhân còn lại không phù hợp do những yếu tố về bệnh lý kèm theo hay di căn. Đây chính là lúc chúng ta cần đến vai trò của can thiệp điện quang, trong đó có các phương pháp gây tắc mạch khối u.
Ung thư biểu mô tế bào gan (UTBMTBG - Hepatocellular Carcinoma - HCC) là ung thư gan nguyên phát, xuất phát từ tế bào gan, là loại tổn thương thường gặp nhất, chiếm khoảng 90% trong các loại ung thư tại gan. Theo Globocan 2020, tại Việt Nam, ung thư gan đứng hàng thứ nhất kể cả về tỷ lệ mắc và tỷ lệ tử vong. Mỗi năm có khoảng 26416 ca mới mắc (chiếm 14,5%) và 25272 ca tử vong (chiếm 20,6%); đứng vị trí số 1 trong số các ung thư thường gặp ở nam; đứng vị trí thứ 5 trong số các ung thư thường gặp ở nữ giới. UTBMTBG giai đoạn sớm thường không có triệu chứng lâm sàng đặc hiệu, bệnh được phát hiện chủ yếu khi người bệnh đi khám sức khoẻ định kỳ. Khi bệnh đã có biểu hiện lâm sàng như gầy sút cân, chán ăn, mệt mỏi, đau hạ sườn phải, vàng da, chướng bụng thì thường bệnh đã ở giai đoạn muộn.
Ung thư gan là sự tăng trưởng và phát triển không kiểm soát của các tế bào ung thư tại gan (UTBMTBG), trong đó ung thư biểu mô tế bào gan là loại tổn thương thường gặp nhất, chiếm khoảng 90% trong các loại ung thư tại gan. Theo Globocan 2020 mỗi năm trên toàn thế giới có khoảng 905.677 ca mới mắc (chiếm 4,7%) và 830.180 ca tử vong (chiếm 8,3%); đứng vị trí thứ 5 trong số các ung thư thường gặp ở nam; đứng vị trí thứ 7 trong số các ung thư thường gặp ở nữ giới. Tại Việt Nam ung thư gan đứng hàng thứ nhất kể cả về tỷ lệ mắc và tỷ lệ tử vong với hơn 26.400 người mắc mới và hơn 25.200 người tử vong.